Lối sống ngày nay đã khác 100 năm, 50 năm, thậm chí 10 năm trước rất nhiều, cùng đó là những nhu cầu trong việc ở và sinh hoạt.
Căn bếp trở thành sân khấu “trình diễn”: Frank Lloyd Wright nhận định căn bếp là trái tim của một ngôi nhà. Rất dễ để nhận biết khi bước vào một căn nhà rằng gia đình đó có sử dụng bếp hay không. Bếp từng là một thứ riêng tư của gia đình, nếu có không gian sẽ được ém nhẹm đi để “che giấu” đi những sinh hoạt của một gia đình. Những năm gần đây, căn bếp còn là một nơi để “trình diễn”, tạo điều kiện cho chủ nhà thể hiện những thú vui tao nhã như trang trí nhà cửa, cắm hoa, nướng bánh, chụp ảnh,...
Thói quen sử dụng bếp và cách trang trí cũng từ đó mà thay đổi: trở nên chỉn chu, gọn gàng, mang nhiều chất cá nhân hóa hơn. Bố trí bếp và phòng ăn gần nhau tạo điều kiện cho tương tác giữa các thành viên trong gia đình gia tăng. Bếp có thể trở thành nơi gia đình tụ mặt và tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ nhiều hơn cả phòng khách, phòng sinh hoạt gia đình. Bản thân căn bếp là một không gian vô cùng đa năng trong ngôi nhà.
Những tông màu thư giãn (Xanh lá, và nâu): Màu xanh lá cây luôn luôn là màu sắc gắn liền với thiên nhiên, và nó tạo ra một bầu không khí thoải mái trong nhà hàng.Nó làm cho khách hàng thư giãn và khuyến khích họ ở lại nhiều hơn. Khía cạnh quan trọng nhất của việc sơn màu xanh cho nhà hàng là khách hàng muốn ăn thực phẩm lành mạnh và cân bằng.
Làm mờ những giới hạn của không gian: Ranh giới giữa các không gian - tường, trần, sàn từng được phân chia một cách rõ ràng theo một mô phạm về tập quán xây dựng giờ đây đã bị “xóa mờ”, được dỡ bỏ. Không gian bên trong hòa hợp và kết nối với thiên nhiên bên ngoài. Thiết kế trên mặt tiền ngôi nhà trở nên chú trọng để tạo ra một sự chuyển giao, hòa trộn mượt mà giữa trong và ngoài. Không gian nội thất cũng vậy. Thay vì những căn phòng truyền thống, giờ đây là những không gian được tích hợp để được sử dụng linh hoạt cho nhiều hành vi khác nhau.
Lối sống ngày nay đã khác 100 năm, 50 năm, thậm chí 10 năm trước rất nhiều, cùng đó là những nhu cầu trong việc ở và sinh hoạt.
Căn bếp trở thành sân khấu “trình diễn”: Frank Lloyd Wright nhận định căn bếp là trái tim của một ngôi nhà. Rất dễ để nhận biết khi bước vào một căn nhà rằng gia đình đó có sử dụng bếp hay không. Bếp từng là một thứ riêng tư của gia đình, nếu có không gian sẽ được ém nhẹm đi để “che giấu” đi những sinh hoạt của một gia đình. Những năm gần đây, căn bếp còn là một nơi để “trình diễn”, tạo điều kiện cho chủ nhà thể hiện những thú vui tao nhã như trang trí nhà cửa, cắm hoa, nướng bánh, chụp ảnh,...
Thói quen sử dụng bếp và cách trang trí cũng từ đó mà thay đổi: trở nên chỉn chu, gọn gàng, mang nhiều chất cá nhân hóa hơn. Bố trí bếp và phòng ăn gần nhau tạo điều kiện cho tương tác giữa các thành viên trong gia đình gia tăng. Bếp có thể trở thành nơi gia đình tụ mặt và tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ nhiều hơn cả phòng khách, phòng sinh hoạt gia đình. Bản thân căn bếp là một không gian vô cùng đa năng trong ngôi nhà.
Làm mờ những giới hạn của không gian: Ranh giới giữa các không gian - tường, trần, sàn từng được phân chia một cách rõ ràng theo một mô phạm về tập quán xây dựng giờ đây đã bị “xóa mờ”, được dỡ bỏ. Không gian bên trong hòa hợp và kết nối với thiên nhiên bên ngoài. Thiết kế trên mặt tiền ngôi nhà trở nên chú trọng để tạo ra một sự chuyển giao, hòa trộn mượt mà giữa trong và ngoài. Không gian nội thất cũng vậy. Thay vì những căn phòng truyền thống, giờ đây là những không gian được tích hợp để được sử dụng linh hoạt cho nhiều hành vi khác nhau.
Những tông màu thư giãn (Xanh lá, và nâu): Màu xanh lá cây luôn luôn là màu sắc gắn liền với thiên nhiên, và nó tạo ra một bầu không khí thoải mái trong nhà hàng.Nó làm cho khách hàng thư giãn và khuyến khích họ ở lại nhiều hơn. Khía cạnh quan trọng nhất của việc sơn màu xanh cho nhà hàng là khách hàng muốn ăn thực phẩm lành mạnh và cân bằng.
Lối sống ngày nay đã khác 100 năm, 50 năm, thậm chí 10 năm trước rất nhiều, cùng đó là những nhu cầu trong việc ở và sinh hoạt.
Làm mờ những giới hạn của không gian: Ranh giới giữa các không gian - tường, trần, sàn từng được phân chia một cách rõ ràng theo một mô phạm về tập quán xây dựng giờ đây đã bị “xóa mờ”, được dỡ bỏ. Không gian bên trong hòa hợp và kết nối với thiên nhiên bên ngoài. Thiết kế trên mặt tiền ngôi nhà trở nên chú trọng để tạo ra một sự chuyển giao, hòa trộn mượt mà giữa trong và ngoài. Không gian nội thất cũng vậy. Thay vì những căn phòng truyền thống, giờ đây là những không gian được tích hợp để được sử dụng linh hoạt cho nhiều hành vi khác nhau.
Căn bếp trở thành sân khấu “trình diễn”: Frank Lloyd Wright nhận định căn bếp là trái tim của một ngôi nhà. Rất dễ để nhận biết khi bước vào một căn nhà rằng gia đình đó có sử dụng bếp hay không. Bếp từng là một thứ riêng tư của gia đình, nếu có không gian sẽ được ém nhẹm đi để “che giấu” đi những sinh hoạt của một gia đình. Những năm gần đây, căn bếp còn là một nơi để “trình diễn”, tạo điều kiện cho chủ nhà thể hiện những thú vui tao nhã như trang trí nhà cửa, cắm hoa, nướng bánh, chụp ảnh,...
Thói quen sử dụng bếp và cách trang trí cũng từ đó mà thay đổi: trở nên chỉn chu, gọn gàng, mang nhiều chất cá nhân hóa hơn. Bố trí bếp và phòng ăn gần nhau tạo điều kiện cho tương tác giữa các thành viên trong gia đình gia tăng. Bếp có thể trở thành nơi gia đình tụ mặt và tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ nhiều hơn cả phòng khách, phòng sinh hoạt gia đình. Bản thân căn bếp là một không gian vô cùng đa năng trong ngôi nhà.
Những tông màu thư giãn (Xanh lá, và nâu): Màu xanh lá cây luôn luôn là màu sắc gắn liền với thiên nhiên, và nó tạo ra một bầu không khí thoải mái trong nhà hàng.Nó làm cho khách hàng thư giãn và khuyến khích họ ở lại nhiều hơn. Khía cạnh quan trọng nhất của việc sơn màu xanh cho nhà hàng là khách hàng muốn ăn thực phẩm lành mạnh và cân bằng.