Khi thực dân Pháp bước vào Hà Nội, họ áp dụng những mô thức của phương Tây để xây dựng các công trình của chế độ thuộc địa. Sau một thời gian, sự khác biệt của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với khí hậu ôn đới đã buộc họ phải bắt đầu tìm kiếm một giải pháp kiến trúc khác để có thể sinh sống tại đây. Đó là một quá trình dài, trải qua nhiều công đoạn nghiên cứu với vai trò quan trọng rơi vào một trong những kiến trúc sư như Hernest Hébrard, Auguste Delaval, Felix Dumail, Arthur Kruze,... ở giai đoạn đầu. Về sau, có thêm sự tham gia của các kiến trúc sư Việt Nam như Ngô Viết Thụ, Hoàng Hùng,...
Kiến trúc thời thuộc địa ở Việt Nam được xây chủ yếu cho người Pháp, vì vậy mà thể loại và bố cục tổng thể có vẫn chịu ảnh hưởng từ phương Tây nhiều hơn. Kiến trúc Phong cách Đông Dương thường sử dụng bố cục trên mặt bằng và mặt đứng với hình dáng đối xứng qua trục trung tâm, mặt bằng tuân theo nhịp điệu, quy tắc lồi – lõm và đặc – rỗng… Phong cách Kiến trúc Đông Dương từ đó kết hợp giữa kiến trúc phương Tây với các phong cách trang trí của kiến trúc truyền thống ở Đông Dương.
Khi thiết kế, các kiến trúc sư quan tâm đến sự rành mạch trong bố cục hình khối và tính tổ chức trong công năng trên mặt bằng. Cùng đó là sự kết hợp của các chi tiết cấu tạo, hình thức trang trí đậm chất Á Đông, được biểu hiện qua các ô văng cửa sổ, chi tiết mái lợp, sự kế thừa kết cấu con sơn, lam chắn nắng ... Các họa tiết trang trí được sắp xếp một cách vừa phải không lòe loẹt, giúp công trình hòa hợp với bối cảnh xã hội, thiên nhiên, con người xung quanh.
Cùng đó, còn có sự xuất hiện của các loại công trình mới như các công trình công cộng: nhà thờ, bưu điện, nhà khách, bến xe,... Những công trình mang quy mô lớn, cũng mang biểu hiện về tỷ lệ mới lạ, tiêu biểu là trần nhà cao giúp gia tăng lưu thông không khí (có những trần nhà đạt chiều cao đột phá như không gian sảnh của trường Đại học Đông Dương cao đến 20m). Cùng đó là những khung cửa sổ lớn nhấn mạnh vào ngôn ngữ về chiều cao của không gian, đồng thời đưa thêm ánh nắng ấm áp của miền nhiệt đới vào không gian bên trong của công trình.
Các màu sắc được ưa chuộng là màu vàng, màu trắng, màu be do tính cách nhiệt cao và tính bản địa gắn liền với đời sống, văn hóa của con người. Ngoài ra, cũng có màu xanh thường xuất hiện trên các khung cửa, màu đỏ của mái ngói, màu nâu được sử dụng cho các món đồ nội thất.
Vật liệu của thời kỳ này cũng tính bản địa nhờ nguồn tài nguyên có sẵn: gỗ, tre, nứa, gạch - vừa tinh tế, vừa thô mộc. Lúc này, kết cấu có sự thay đổi nhờ sự thịnh hành và phát triển của kết cấu thép trên trường quốc tế. Chính nhờ vậy mà có được các công trình vượt trội về chiều cao.
Khi thực dân Pháp bước vào Hà Nội, họ áp dụng những mô thức của phương Tây để xây dựng các công trình của chế độ thuộc địa. Sau một thời gian, sự khác biệt của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với khí hậu ôn đới đã buộc họ phải bắt đầu tìm kiếm một giải pháp kiến trúc khác để có thể sinh sống tại đây. Đó là một quá trình dài, trải qua nhiều công đoạn nghiên cứu với vai trò quan trọng rơi vào một trong những kiến trúc sư như Hernest Hébrard, Auguste Delaval, Felix Dumail, Arthur Kruze,... ở giai đoạn đầu. Về sau, có thêm sự tham gia của các kiến trúc sư Việt Nam như Ngô Viết Thụ, Hoàng Hùng,...
Kiến trúc thời thuộc địa ở Việt Nam được xây chủ yếu cho người Pháp, vì vậy mà thể loại và bố cục tổng thể có vẫn chịu ảnh hưởng từ phương Tây nhiều hơn. Kiến trúc Phong cách Đông Dương thường sử dụng bố cục trên mặt bằng và mặt đứng với hình dáng đối xứng qua trục trung tâm, mặt bằng tuân theo nhịp điệu, quy tắc lồi – lõm và đặc – rỗng… Phong cách Kiến trúc Đông Dương từ đó kết hợp giữa kiến trúc phương Tây với các phong cách trang trí của kiến trúc truyền thống ở Đông Dương.
Khi thiết kế, các kiến trúc sư quan tâm đến sự rành mạch trong bố cục hình khối và tính tổ chức trong công năng trên mặt bằng. Cùng đó là sự kết hợp của các chi tiết cấu tạo, hình thức trang trí đậm chất Á Đông, được biểu hiện qua các ô văng cửa sổ, chi tiết mái lợp, sự kế thừa kết cấu con sơn, lam chắn nắng ... Các họa tiết trang trí được sắp xếp một cách vừa phải không lòe loẹt, giúp công trình hòa hợp với bối cảnh xã hội, thiên nhiên, con người xung quanh.
Cùng đó, còn có sự xuất hiện của các loại công trình mới như các công trình công cộng: nhà thờ, bưu điện, nhà khách, bến xe,... Những công trình mang quy mô lớn, cũng mang biểu hiện về tỷ lệ mới lạ, tiêu biểu là trần nhà cao giúp gia tăng lưu thông không khí (có những trần nhà đạt chiều cao đột phá như không gian sảnh của trường Đại học Đông Dương cao đến 20m). Cùng đó là những khung cửa sổ lớn nhấn mạnh vào ngôn ngữ về chiều cao của không gian, đồng thời đưa thêm ánh nắng ấm áp của miền nhiệt đới vào không gian bên trong của công trình.
Vật liệu của thời kỳ này cũng tính bản địa nhờ nguồn tài nguyên có sẵn: gỗ, tre, nứa, gạch - vừa tinh tế, vừa thô mộc. Lúc này, kết cấu có sự thay đổi nhờ sự thịnh hành và phát triển của kết cấu thép trên trường quốc tế. Chính nhờ vậy mà có được các công trình vượt trội về chiều cao.
Các màu sắc được ưa chuộng là màu vàng, màu trắng, màu be do tính cách nhiệt cao và tính bản địa gắn liền với đời sống, văn hóa của con người. Ngoài ra, cũng có màu xanh thường xuất hiện trên các khung cửa, màu đỏ của mái ngói, màu nâu được sử dụng cho các món đồ nội thất.
Khi thực dân Pháp bước vào Hà Nội, họ áp dụng những mô thức của phương Tây để xây dựng các công trình của chế độ thuộc địa. Sau một thời gian, sự khác biệt của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với khí hậu ôn đới đã buộc họ phải bắt đầu tìm kiếm một giải pháp kiến trúc khác để có thể sinh sống tại đây. Đó là một quá trình dài, trải qua nhiều công đoạn nghiên cứu với vai trò quan trọng rơi vào một trong những kiến trúc sư như Hernest Hébrard, Auguste Delaval, Felix Dumail, Arthur Kruze,... ở giai đoạn đầu. Về sau, có thêm sự tham gia của các kiến trúc sư Việt Nam như Ngô Viết Thụ, Hoàng Hùng,...
Vật liệu của thời kỳ này cũng tính bản địa nhờ nguồn tài nguyên có sẵn: gỗ, tre, nứa, gạch - vừa tinh tế, vừa thô mộc. Lúc này, kết cấu có sự thay đổi nhờ sự thịnh hành và phát triển của kết cấu thép trên trường quốc tế. Chính nhờ vậy mà có được các công trình vượt trội về chiều cao.
Kiến trúc thời thuộc địa ở Việt Nam được xây chủ yếu cho người Pháp, vì vậy mà thể loại và bố cục tổng thể có vẫn chịu ảnh hưởng từ phương Tây nhiều hơn. Kiến trúc Phong cách Đông Dương thường sử dụng bố cục trên mặt bằng và mặt đứng với hình dáng đối xứng qua trục trung tâm, mặt bằng tuân theo nhịp điệu, quy tắc lồi – lõm và đặc – rỗng… Phong cách Kiến trúc Đông Dương từ đó kết hợp giữa kiến trúc phương Tây với các phong cách trang trí của kiến trúc truyền thống ở Đông Dương.
Khi thiết kế, các kiến trúc sư quan tâm đến sự rành mạch trong bố cục hình khối và tính tổ chức trong công năng trên mặt bằng. Cùng đó là sự kết hợp của các chi tiết cấu tạo, hình thức trang trí đậm chất Á Đông, được biểu hiện qua các ô văng cửa sổ, chi tiết mái lợp, sự kế thừa kết cấu con sơn, lam chắn nắng ... Các họa tiết trang trí được sắp xếp một cách vừa phải không lòe loẹt, giúp công trình hòa hợp với bối cảnh xã hội, thiên nhiên, con người xung quanh.
Cùng đó, còn có sự xuất hiện của các loại công trình mới như các công trình công cộng: nhà thờ, bưu điện, nhà khách, bến xe,... Những công trình mang quy mô lớn, cũng mang biểu hiện về tỷ lệ mới lạ, tiêu biểu là trần nhà cao giúp gia tăng lưu thông không khí (có những trần nhà đạt chiều cao đột phá như không gian sảnh của trường Đại học Đông Dương cao đến 20m). Cùng đó là những khung cửa sổ lớn nhấn mạnh vào ngôn ngữ về chiều cao của không gian, đồng thời đưa thêm ánh nắng ấm áp của miền nhiệt đới vào không gian bên trong của công trình.
Các màu sắc được ưa chuộng là màu vàng, màu trắng, màu be do tính cách nhiệt cao và tính bản địa gắn liền với đời sống, văn hóa của con người. Ngoài ra, cũng có màu xanh thường xuất hiện trên các khung cửa, màu đỏ của mái ngói, màu nâu được sử dụng cho các món đồ nội thất.